Cách tính m2 trần nhà, Cách tính m2 trần gỗ giật cấp, Cách tính trần nhựa giật cấp. Cách tính diện tích m2 trần nhựa giật cấp Trên thực tế thì để tính diện tích m2 trần nhựa giật cấp thì được tính theo sự thỏa thuận, thống nhất từ chủ nhà và chủ thầu xây dựng. Cách tính sẽ được đo tính áp dụng thực tế từ công trình tức là chỗ nào có thi công khung xương hoặc có tấm nhựa thì tính từ chỗ đó.
Nội dung chính
Trần Giật Cấp Là Gì?
Trần giật cấp là loại trần chìm, có công đoạn thi công khá cầu kỳ và phức tạp. Loại trần này sẽ giúp trần nhà trở nên cách điệu hơn nhờ kiểu dáng các khối, hộp mà nó tạo ra.
Hiện nay, trên thị trường phổ biến với các loại trần nhà giật cấp như trần gỗ, trần nhựa và thạch cao. Trần giật cấp được thiết kế chủ yếu với 2 loại chính là: trần giật 2 cấp và trần giật 3 cấp.
- Trần giật cấp 2: Loại này phổ biến nhất, bao gồm lớp trần nguyên thủy và lớp trần giật cấp. Thường có 2 loại chính đó là trần giật cấp hở và trần giật cấp kín.
- Trần giật 3 cấp: Loại trần này bao gồm 1 lớp trần nguyên thủy và 2 lớp trần giật cấp hở hoặc 1 lớp giật cấp hở + 1 lớp giật cấp kín.
Cách tính trần giật cấp, Cách tính m2 trần gỗ giật cấp
Ở trần giật cấp, do bề mặt trần có sự phân chia, sử dụng nhiều lớp tấm nên khi tính diện tích trần nhựa giật cấp thi công, bạn cần đo đạc tất cả vị trí có mặt dựng, mặt hai, ba lớp. Cách tính diện tích trần nhựa giật cấp được sử dụng nhiều là tính toán dự trên tổng số tấm Nhựa. Đây cũng được coi là cách tính đơn giản, công bằng nhất, bởi chỉ cần biết được tổng số tấm chúng ta sẽ dễ dàng tính được tổng m2 thi công.
Và một quy tắc cơ bản trong cách tính diện tích trần nhựa nói chung là: nếu cùng một diện tích phòng, trần nhựa giật một cấp có khối lượng nhiều hơn trần phẳng là 30%. Các bước tính m2 trần gỗ giật cấp cơ bản như sau:
- Đo theo m2 thực tế: Đầu tiên đo mặt sàn, rồi sau đó các bạn đo các diện mặt dựng thạch cao để tính m2 (có những điểm mù thạch cao bị khuất)
- Tính tấm: Tấm thạch cao được sản xuất theo khổ quốc tế là 1220x2440mm. Như vậy khi tiến hành làm trần thạch cao, bạn nghiệm thu số lượng tấm thạch cao đầu vào. Khi xong công trình sẽ trừ đi số tấm thạch cao đầu ra và trừ 5-10% hao hụt của tấm.
- Dự toán theo diện tích mặt sàn: Thông thường nếu trần giật 1cấp thì bạn sẽ lấy diện tích mặt sàn cộng thêm 30% khối lượng mặt sàn. Nếu giật 2 cấp hoặc giật 1 cấp nhưng chia làm nhiều ô thì cộng thêm 40-50% mặt sàn. Tùy thuộc vào mẫu trần sẽ có sự thống nhất cụ thể.
Cách tính diện tích Trần nhựa
Thông thường, để tính m2 trần Nhựa trong thi công sẽ được tính theo sự thỏa thuận và thống nhất giữa bạn với đơn vị phụ trách thi công. Tuy nhiên cách đo thực tế theo m2 vẫn là cách dùng phổ biến trong các công trình lớn nhỏ.
1.Cách tính khối lượng Trần nhựa phẳng
Thông thường nếu tường xây thẳng đứng thì ta sẽ tính m2 theo mặt sàn. Ví dụ mặt sàn bao nhiêu m2 thì số m2 trần Nhựa cũng như vậy.
Bạn xem thêm cách tính diện tích sàn xây dựng, tính m2 xây dựng cơ bản.
2. Cách tính khối lượng trần Nhựa giật cấp
Nếu trần Nhựa bạn muốn làm là hệ trần giật cấp, thì việc tính diện tích sẽ có phần phức tạp hơn và cần tiến hành đo ở tất cả những vị trí có mặt dựng, mặt hai, mặt ba lớp…
Dưới đây là những cách tính diện tích trần Nhựa giật cấp dự toán tương đối chính xác:
- Đo theo m2 thực tế: Đầu tiên đo mặt sàn, rồi sau đó các bạn đo các diện mặt dựng Nhựa để tính m2 (có những điểm mù Nhựa bị khuất)
- Dự toán theo diện tích mặt sàn: Thông thường nếu trần giật 1cấp thì bạn sẽ lấy diện tích mặt sàn cộng thêm 30% khối lượng mặt sàn. Nếu giật 2 cấp hoặc giật 1 cấp nhưng chia làm nhiều ô thì cộng thêm 40-50% mặt sàn. Tùy thuộc vào mẫu trần sẽ có sự thống nhất cụ thể.
Cách tính m2 tường vách nhựa:
Nhân chiều dài với chiều rộng
Khi cả hai kết quả đo đã được đổi sang mét, hãy nhân chúng với nhau.Để được kết quả đo diện tích với đơn vị mét vuông. Dùng máy tính nếu cần
Quy trình thi công trần nhựa giật cấp Thi công trần nhựa giật cấp tuy đơn giản nhưng yêu cầu kỹ thuật và sự chính xác cao. Theo đó, đội thi công sẽ tiến hành thực thi theo bảng vẽ và quy trình dưới đây:
Bước 1: Cố định hệ khung xương lên trần và tường. Việc cố đinh, lắp ghép khung xương rất quan trọng và đòi hỏi tính chính xác cao theo bản thiết kế. Vì đây chính là hệ xương góp phần tạo hình cho mái trần, do đó phải yêu cầu người thợ thật chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm.
Bước 2: Tiếp theo, các tấm Nhựa sẽ lần lượt được cố định vào hệ khung xương. Ở các cấp bên dưới tùy theo tạo hình của bản thiết kế, thợ thi công sẽ cắt gọt tấm nhựa vừa vặn trước khi cố định vào xương.
Bình luận